Site icon Dịch vụ marketing online

Ứng dụng marketing xuất khẩu trong các doanh nghiệp VN

marketing-xuat-khau-3

marketing-xuat-khau-3

Trong thời kỳ hội nhập và phát triển, việc xuất khẩu sản phẩm đến các doanh nghiệp nước ngoài là một trong những bước phát triển không thể thiếu, đặc biệt là đối với ngành thực phẩm. Vậy, làm thế nào để ứng dụng marketing thực phẩm xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để hiểu hơn về export marketing và những bước để áp dụng chiến dịch marketing này nhé!

Marketing xuất khẩu là gì?

Marketing xuất khẩu hay còn gọi là Export marketing; là mở rộng việc cung cấp và trao đổi hàng hóa ở thị trường nước ngoài; hay thị trường quốc tế. Cụ thể hơn, đây là một hoạt động ứng dụng những chiến lược marketing để phù hợp với nhu cầu. Và môi trường quốc tế nhằm xuất khẩu dịch vụ; và hàng hóa tới các doanh nghiệp nước ngoài. Hình thức này có ý nghĩa rất lớn đối với marketing thực phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp tại Việt Nam.

Export Marketing

Đặc điểm marketing xuất khẩu

Marketing xuất khẩu có rất nhiều những đặc điểm từ đơn giản đến phức tạp. Tuy nhiên, về cơ bản, việc thực hiện marketing xuất khẩu thường hướng đến các tổ chức doanh nghiệp. Người bán buôn, hay các doanh nghiệp bán lại. Bởi vậy, marketing xuất khẩu có rất nhiều những đặc điểm giống với marketing công nghiệp.

Nguồn gốc việc xuất khẩu là từ khi một công ty doanh nghiệp nhận những đơn đặt hàng có xuất xứ từ nước ngoài. Ngay từ lúc đầu doanh nghiệp luôn chỉ có thể mà đáp ứng những đơn đặt hàng đó. Vì thế dần dần công ty doanh nghiệp đó nhận ra được nhiều lợi ích đem lại từ việc marketing xuất khẩu ở nước ngoài.

Bên cạnh đó, marketing thực phẩm xuất khẩu còn phụ thuộc vào việc thích ứng sản phẩm. Đối với các thị trường quốc tế, cũng như tạo được những điểm mạnh. Ưu thế để có điều kiện cạnh tranh với vô số những doanh nghiệp khác; không chỉ ở nội địa mà còn trên thị trường quốc tế.

Bao quát tầm nhìn chung, trong thời gian đầu tiếp cận đến Marketing xuất khẩu. Thì doanh nghiệp xuất khẩu luôn có những xu hướng luôn tham gia vào những hoạt động xuất khẩu gián tiếp. Đó là cách dựa đến các doanh nghiệp quản lí xuất khẩu hoặc các công ty thương mại để được quản lí những việc kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp mình.

Ứng dụng marketing xuất khẩu

Ứng dụng marketing xuất khẩu

1. Marketing thực phẩm xuất khẩu – Nghiên cứu thị trường

Nghiên cứu thị trường luôn là bước cơ bản và đóng vai trò quan trọng. Trong bất cứ chiến dịch marketing nào đặc biệt là đối với export marketing. Bởi khi xác định đưa dòng sản phẩm của mình đến với thị trường quốc tê; bạn cần chuẩn bị tâm lý cạnh tranh cao, cũng như tiếp cận với nhất nhiều; những cơ hội tiềm năng tại khắp nơi trên thế giới.

Việc nghiên cứu thị trường giúp bạn xác định được thị trường lý tưởng mà bạn nên nhắm tới; cũng như giảm thiếu được tối đa các chi phí để marketing thực phẩm xuất khẩu; cũng như giảm thiểu được được rủi ro trước khi bước vào quy trình xuất khẩu thực tế.

Những vấn đề bạn cần nghiên cứu có thể kể đến như: dung lượng nhập khẩu sản phẩm, dung lượng thị trường nghiên cứu, văn hóa quốc gia nhập khẩu, …

2. Marketing thực phẩm xuất khẩu – Lựa chọn hình thức xuất khẩu

Hình thức xuất khẩu có ảnh hưởng rất lớn đến việc quyết định các chiến lược marketing. Bởi vậy, bạn cần nắm rõ những kiến thức cần thiết về 2 hình thức xuất khẩu chính; đó là xuất khẩu trực tiếp, và xuất khẩu gián tiếp.

Với xuất khẩu trực tiếp, bạn có thể giảm thiểu được chi phí trung gian. Nhưng lại phải chịu trách nhiệm hoàn toàn cho quá trình marketing, sản xuất và xuất khẩu. Bởi vậy, các chiến dịch marketing thực phẩm xuất khẩu cũng cần được đầu tư bài bản và chỉn chu hơn.

Với xuất khẩu gián tiếp, bạn có thể giảm thiểu được nhiều rủi ro do xuất khẩu thông qua các bên trung gian. Như vậy, các chiến dịch Marketing của bạn cũng không cần tập trung quá nhiều vào việc tìm kiếm; những đối tác tiềm năng, nhưng bù lại, đây là hình thức có thể làm giảm lợi nhuận.

Marketing thực phẩm xuất khẩu

3. Marketing thực phẩm xuất khẩu – Kiểm tra và vận hành Marketing xuất khẩu

Sau khi đã có được đầy đủ dữ liệu, bạn ngay lập tức có thể tiến hành thực hiện các chiến dịch marketing thực phẩm xuất khẩu. Đối với kế hoạch marketing, bạn cần có 2 dạng kế hoạch, đó là kế hoạch chiến lược và kế hoạch marketing. Trong đó, kế hoạch chiến lược có vai trò đưa ra những định hướng cơ bản, hay chỉ tiêu tổng hợp; kế hoạch marketing có nhiệm vụ xâm nhập và mở rộng thị trường.

Triển khai kế hoạch chiến lược Marketing xuất khẩu bước đầu trước hết là doanh nghiệp nên có các mục tiêu. Do việc tiến nhập và mở rộng thị trường xuất khẩu theo từng đợt; theo nữa là kế hoạch hoá nhiều yếu tố Marketing-mix. Sản phẩm hợp lý giá cả, phân phối rộng rãi kết hợp giao tiếp khuyếch trương. Và bước cuối là doanh nghiệp xuất khẩu sẽ luôn phải lựa chọn chính xác được một phương án hiệu quả tối ưu nhất và tiến hành thực hiện.

Kết luận

Bạn lưu ý cần liên tục kiểm qua hiệu quả hoạt động của các bản kế hoạch để kịp thời chỉnh sửa và đưa ra hướng phát triển tốt hơn. Với những chia sẻ trên, hy vọng bạn đã có thêm những thông tin cần thiết để hiểu thêm về marketing thực phẩm xuất khẩu. Chúc các bạn có được những kế hoạch hoàn hảo, và gặt hái được thật nhiều thành công!

Mọi thông tin liên hệ:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KẾT NỐI

Địa chỉ: 60 An Nhơn, Phường 17, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh.

Điện Thoại : 0979220223 (Ms. Hoa)

Website: https://saigonketnoi.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/saigonketnoi.vn/

Email: saigonketnoi20@gmail.com

Exit mobile version